
Chống diễn biến hòa bình
Khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa qua sách giáo khoa
Ý thức về chủ quyền biển đảo đã được Nhà nước phong kiến Việt Nam rất quan tâm và được đưa vào sách dạy cho học trò. “Khải đồng thuyết ước” là sách dạy trẻ học vỡ lòng bằng chữ Hán thời vua Tự Đức, có vẽ về Hoàng Sa. Bản đồ Hoàng Sa trong “Khải đồng thuyết ước” có tên là Bản quốc địa đồ thuộc các trang 15-16 của sách. Trên bản đồ ghi vị trí các tỉnh, ngọn núi lớn từ cửa Nam Quan đến Biên Hòa, Vĩnh Long và những ghi chú số phủ, huyện, tổng, xã, phường, ấp, giáp, thuộc từng tỉnh. Phần ngoài biển đối diện với địa phận của Thừa Thiên và Quảng Nam trong bản đồ ghi chú về quần đảo Hoàng Sa với ba chữ Hoàng Sa Chử, có nghĩa là quần đảo Hoàng Sa.
Công bố sách tư liệu Hán Nôm về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
Cuốn sách “Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở biển Đông” vừa được Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam công bố. Sách do Viện Nghiên cứu Hán Nôm, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam thực hiện, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội ấn hành, nằm trong chương trình nghiên cứu chung về biển Đông của hơn 50 cán bộ viện này trong hơn 10 năm qua. Bìa cuốn sách “Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở biển Đông”
Thêm những chứng cứ khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa
400 năm không có Trung Quốc
Công bố sách Hán Nôm khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa, các vùng biển Việt Nam
Cuốn sách “Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông”, do Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) thực hiện và Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hành, đã được công bố vào sáng 3-6, tại Hà Nội, do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức.
Ủy ban Đoàn kết Công giáo tỉnh: Trung Quốc phải rút giàn khoan Hải Dương -981 cùng toàn bộ tàu hộ tống ra khỏi vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam (*)
Từ ngày 1-5-2014, Trung Quốc đã ngang nhiên đưa giàn khoan Hải Dương-981 cùng hơn 80 tàu vũ trang, tàu quân sự và máy bay hộ tống đi vào vùng biển Việt Nam và đã hạ đặt giàn khoan này tại vị trí nằm sâu trên 80 hải lý trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển năm 1982.
Hướng về biển đảo của Tổ quốc
Ông Hồ Thanh Tâm (bìa phải) trao số tiền ủng hộ của người dân khu phố Bình Thuận 2
Công ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết Bình Dương: Ủng hộ Hoàng Sa - Trường Sa 400 triệu đồng
Ông Nguyễn Công Luận, Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết Bình Dương trao bảng tượng trưng 400 triệu đồng cho ông Nguyễn Huỳnh Đình, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Dương.
Phật giáo Bình Dương: Hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ Việt Nam về biển Đông
Trong những ngày qua, biển Đông đang “dậy sóng”, mỗi người công dân Việt Nam đều hướng trái tim thổn thức, yêu thương, nóng lòng muốn mang lại bình yên cho vùng biển của Tổ quốc Việt Nam thân yêu. Tinh thần bảo vệ và giữ gìn biên cương, lãnh thổ Tổ quốc hòa quyện cùng với lòng yêu nước trở thành một tình cảm thiêng liêng kỳ diệu.
Sử liệu cổ Việt Nam ghi chép chi tiết về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
Mộc bản triều Nguyễn trong sách Đại Nam thực lục chính biên đệ nhị kỷ, quyển 165 năm Minh Mạng thứ 17 (1836) ghi lại Bộ công tâu lên triều đình nội dung: “Cương giới mặt biển ta có xứ Hoàng Sa rất hiểm yếu”
Mặt trận Tổ quốc TP.TDM: Tuyên truyền về tình hình biển Đông
Sáng qua (29-5), tại hội trường Trung tâm Bồi dưỡng chính trị TP.TDM, Mặt trận Tổ quốc TP.TDM đã phối hợp tổ chức tuyên truyền về tình hình biển Đông cho gần 120 cán bộ Ban công tác Mặt trận phường và các khu phố.
Đại sứ Việt Nam tại Mỹ phản bác Trung Quốc trên CNN
Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Nguyễn Quốc Cường trả lời phỏng vấn kênh CNN. (Nguồn: CNN)
Lên án hành động đâm chìm tàu trên diễn đàn quốc tế
Thứ trưởng Phạm Quang Vinh hôm qua trả lời biên tập viên Kristie Lu Stout trên kênh CNN. Ảnh chụp màn hình: CNN