Hotline: 0274 383 347
Thứ sáu, 2-5-25 11:29:29

Khoa học công nghệ

Hotline: 0274 383 347

Sinh vật sống thọ nhất thế giới

0

Một con sò biển 507 tuổi được các nhà nghiên cứu xác định là sinh vật đang giữ kỷ lục sống lâu nhất trên thế giới.

 so-JPG-5655-1384569270.jpg Con sò biển 507 tuổi. Ảnh: University of Bangor

Con sò biển (Arctica islandica) có tên là Ming, được kéo lên từ bắc Đại Tây Dương, gần Iceland, vào năm 2006. Các nhà nghiên cứu của Đại học Bangor, Anh, xác định con sò được sinh ra cách đây khoảng 400 năm. Tuy nhiên, họ đã vô tình khiến con sò chết vì đặt nó vào tủ lạnh.

Bằng phương pháp đếm vân sò và các cơ chế nghiên cứu phức tạp hơn như phương pháp carbon 14, các nhà khoa học mới đây cho biết con sò được sinh ra từ 507 năm trước. "Chúng tôi đã xác định sai trong lần nghiên cứu đầu tiên và vội vàng công bố kết quả. Tuy nhiên, chúng tôi tin rằng bây giờ chúng tôi xác định được tuổi chính xác của con sò", Telegraph dẫn lời Paul Butler, một thành viên của nhóm nghiên cứu, cho hay.

Phát hiện này cũng đồng nghĩa với việc Ming được sinh ra vào năm 1499, khoảng 7 năm sau khi Columus đến châu Mỹ.

Mỗi năm, vỏ sò biển phát triển thêm một lớp mới vào mùa hè, khi nước biển ấm hơn và nguồn thức ăn cũng dồi dào hơn. Điều đó cũng có nghĩa là khi vỏ sò bị tách đôi, các nhà khoa vẫn có thể đếm số đường vân, tương tự như cách đếm đường vân trên thân gỗ, để xác định độ tuổi của con sò.

Theo VnE

Từ khóa:

TIÊU ĐIỂM

XEM NHIỀU

Trường Đại học Quốc tế Miền Đông (EIU): Tiên phong sáng tạo, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Những năm qua, EIU đã đẩy mạnh việc xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp, sáng tạo, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần thúc đẩy và thu hút các doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp về Bình Dương

Đẩy nhanh tiến độ các nhiệm vụ đề án thành phố thông minh

6 tháng đầu năm 2022, Sở Khoa học và Công nghệ đã đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo, từng bước hình thành lớp thứ hai và thứ năm trong đề án Vùng đổi mới sáng tạo Bình Dương.

Sở Khoa học và Công nghệ: Thẩm định 46 hồ sơ đề nghị cấp, gia hạn giấy phép

Theo Sở Khoa học và Công nghệ, 6 tháng đầu năm 2022 công tác quản lý chuyên ngành được triển khai mạnh mẽ.

Phát hiện chất trong bạch mộc hương có khả năng chống ung thư

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc phát hiện bạch mộc hương (còn gọi là thổ trầm hương), một loài thực vật thuộc họ trầm, có khả năng ngăn các khối u ác tính phát triển.

Xuất hiện virus “siêu cảm lạnh” với các triệu chứng giống COVID-19

Theo các chuyên gia, giai đoạn dài không bị phơi nhiễm với các loại virus do biện pháp phong tỏa khiến hệ hô hấp quen với điều này, gián tiếp dẫn tới hệ miễn dịch suy yếu trước sự tấn công của virus.

Test nước bọt phát hiện COVID-19 nhanh hơn test dịch mũi họng

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, ở giai đoạn đầu nhiễm virus SARS-CoV-2, xét nghiệm nước bọt nhạy hơn nhiều so với dịch mũi họng, nhất là trước khi có triệu chứng.

Nguyên nhân khiến ca nhiễm tăng đột biến tại New Zealand và Hong Kong

Nghiên cứu các kết quả giải trình tự gene của SARS-CoV-2 tại New Zealand và Hong Kong (Trung Quốc) cho thấy nguyên nhân chính khiến virus này tiếp tục lây lan là nhờ vào khả năng tiến hóa liên tục.

Vaccine ngừa COVID-19 không làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý thần kinh

Các nhà nghiên cứu đưa ra kết luận sau khi xem xét và đánh giá tình trạng của hơn 8 triệu người đã tiêm ít nhất một liều vaccine của AstraZeneca, Pfizer/BioNTech, Moderna hoặc Johnson & Johnson.

Phát hiện mới về tỷ lệ trẻ sơ sinh nhiễm bệnh từ người mẹ mắc COVID-19

Cùng với kết quả dưới 2% trẻ sơ sinh nhiễm bệnh từ mẹ mắc COVID-19, nhóm nghiên cứu Anh không tìm thấy mối liên hệ nào giữa việc trẻ sơ sinh dương tính với SARS-CoV-2 và việc nuôi con bằng sữa mẹ.

Giới khoa học lý giải nguyên nhân dẫn đến hội chứng COVID kéo dài

Có một số bằng chứng cho thấy tình trạng rối loạn miễn dịch do nhiễm virus khiến hệ thống miễn dịch tự tấn công cơ thể, dẫn đến tổn thương thần kinh ở những bệnh nhân mắc hội chứng COVID kéo dài.