Cuộc chiến không cân sức

Cuộc chiến không cân sức

Để khắc họa nét chân dung mẹ, cuối năm 1999, tôi tìm đến người con trai thứ Bảy (Phan Văn Bảy) của mẹ hiện còn sinh sống ở vùng Tân Phước Khánh.

Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười!

Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười!

Nhấc chiếc phone lên bỗng lặng người / Tiếng ai như tiếng lá thu rơi / Mười năm mẹ nhỉ, mười năm lẻ / Chỉ biết âm thầm thương nhớ thôi. (Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười, Trần Trung Đạo).

Dự định

Dự định

Đảo xanh xanh

Đắng ngọt

Đắng ngọt

Chiều mưa lất phất, hơi ấm dìu dịu của những hạt nước vừa băng qua khỏi mùa hạ còn chút dư vị oi nồng. Chút thôi, nhưng cũng đủ để tôi nhớ lại chín mươi ngày trống trải đã qua.

Mưa hạ

Mưa hạ

Cuối hạ, vài cơn mưa đầu mùa lạc lõng không che nổi bầu trời xanh mênh mang bất tận. Những cánh phượng hồng bịn rịn chia tay mùa hè, rơi rụng xuống những con đường quê buồn buồn màu cỏ úa. Không như những cơn mưa rừng, ngày tôi đến thăm em. Mưa triền miên nao lòng.

Mùa thu, hoa cúc, cổng trường

Mùa thu, hoa cúc, cổng trường

Sáng nay anh đứng trên hè phố / Ngoan ngoãn và lòng như nắng mai / Sáng nay thèm thuốc mà không đốt / Khói thuốc cổng trường - không được bay... (Mùa thu, hoa cúc, cổng trường - Đỗ Trung Quân)

Mỗi ngày đến lớp mỗi vui

Mỗi ngày đến lớp mỗi vui

N. sau niềm vui tốt nghiệp lại lo sẽ được phân bổ về xã vùng sâu, vùng xa nào đó để dạy và điều đó trở thành sự thật khi kết quả xét tuyển đã được công bố. N. buồn rầu, không muốn đi dạy và có ý định chuyển sang công việc khác để làm, bỏ công 3 năm trời học hệ cao đẳng sư phạm tiểu học... Gia đình động viên, N. “thử” nghề được 6 tháng và bắt đầu ngán ngẩm vì những cơn mưa, nắng gió đường dài hơn 20 cây số để  đến ngôi trường có vài lớp học. Nghe mấy đứa bạn nó kể về những ngôi trường ở thành thị, nào là trường đẹp, trang bị cơ sở vật chất đầy đủ, học sinh có sách vở, quần áo mới, ba mẹ đưa rước. Ngược lại, mấy đứa học trò của N. học sách cũ, quần áo thì lem luốc vì phải đi học xa, lúc trời mưa đến lớp thì ướt sũng.

Bà mẹ tu hành

Bà mẹ tu hành

Năm 1941, đạn ca-nông của giặc Pháp bắn hàng trăm trái xuống vùng đất Thái Hòa, có một trái rơi trúng nhà chị Đỗ Thị Lan. Đạn nổ cướp đi cậu con trai đầu lòng của chị đang chập chững đi. Đứa trẻ bị một miểng đạn vào người, hình ảnh còn giữ lại trong tâm trí chị khi phải rời xa đứa con là khuôn mặt bé như thiên thần nằm ngủ!

Người giữ biển

Người giữ biển

Cờ Tổ quốc trên đầu

Thấy và nghe

Thấy và nghe

Tôi đã thấy hoa hổng đỏ thắm

Ngậm ngùi mùa tựu trường

Ngậm ngùi mùa tựu trường

Tháng 8 học sinh bắt đầu lục tục đến trường. Trong những tháng ngày này, nỗi nhớ về hình ảnh các thầy cô giáo lại rộn lên trong lòng... các bậc phụ huynh. Như có lần nhà thơ Đỗ Trung Quân đã phải ngậm ngùi: “Thầy còn nhớ con không...?”/ Tôi giật mình nhận ra - người đàn ông áo quần nhếch nhác/ Người đàn ông gầy gò - ngồi sau tủ thuốc ven đường... (Có một chiều tháng 5).

Lá đã về với cội

Lá đã về với cội

Nhớ ngày nào, Thu còn bé tẹo, lẫm đẫm chạy theo cha ra đồng, nũng nịu đòi ông hái cho quả bứa chua lòm dọc mé sông. Quả bứa to đến nỗi bây giờ Thu còn cảm được, không thể nào bê lên, nó đẩy lăn cù cù trên đường. Cha nó cười sảng khoái bởi ông vừa thấy nó khôn ra, nhưng chẳng thể nào làm gì khác được vì vỏ bứa rất dày và cứng. Nó có đòi ăn thì ông cũng chẳng bổ ra cho nó, bởi bứa rất chua, chát và nhiều mủ. Rồi khi nó khóc vì không được cha nuông chiều, ông lại phải dỗ dành. Dỗ dành không được thì ông dùng roi. Cái roi có sức răn đe khủng khiếp, Thu thấy nó thì nín khóc tì tì.

Tổ quốc ở Hoàng Sa

Tổ quốc ở Hoàng Sa

Tổ quốc còn trong viên gạch Hoàng Sa

Thơ tình của lính

Thơ tình của lính

Mai mày về với người yêu trong tay / Hãy hôn dùm tao những nụ hôn đời lính / Hãy nói dùm tao trong phút giây trầm tĩnh / Rằng: cảm ơn nàng đã yêu lính biên cương (Gửi bạn bè làm xong nghĩa vụ, Phạm Sỹ Sáu)  Mai mày về bình yên trong giấc ngủ / Có nhớ bạn bè biên giới ướt sương đêm / Có nhớ tụi tao khao khát hôn lên mái tóc mềm / Của con gái một thời thương nhớ nhất...

Cái đẹp của sự thân thiện...

Cái đẹp của sự thân thiện...

“Con sang nhà bác ấy mượn cho mẹ cái cuốc nhé, hôm nay mẹ định làm vườn”. “Không, mẹ tự đi mà mượn. Bác ấy khó chịu lắm, con không thích đến nhà bác đâu. Nếu con nhất định phải đi thay mẹ, con sẽ mượn nhà khác”... Đó là cảnh một người mẹ nhờ đứa con mình chút chuyện nhưng đứa bé từ chối bởi không muốn gặp người... khó chịu, tức là không tỏ ra thân thiện với mọi người. Trẻ con thường chưa biết định kiến là gì nên chúng sẽ nhận định sự việc như nó vốn có. Thích nói thích và ghét thì nói ghét. Ai dễ thương đứa bé sẽ thân mật ngay. Nhưng nếu ai... khó ưa, chúng sẽ chẳng dám lại gần chứ đừng nói là bắt chuyện hay kết thân. Hẳn là chúng ta cũng từng gặp những chuyện tương tự như thế trong cuộc sống.

TIÊU ĐIỂM

XEM NHIỀU