Đèn lồng của ấu thơ

Đèn lồng của ấu thơ

Cách đây độ chục năm trở về trước, chiếc đèn ông sao đối với anh em tôi là một món quà xa xỉ. Với những đứa trẻ ở gia đình có điều kiện, chúng vẫn được bố mẹ mua cho đèn ông sao và mặt nạ để tung tăng đi rước đèn, nhưng đối với tôi thì đó là cả một niềm mong ước đi suốt nhiều mùa trăng của tuổi thơ. Rước đèn ông sao là kỷ niệm đáng nhớ nhất thời ấu thơ

Dừa Bến Tre trên đảo Trường Sa

Dừa Bến Tre trên đảo Trường Sa

Trôi nổi bao ngày

Tìm tuổi của một bài ca dao

Tìm tuổi của một bài ca dao

Trong cuốn “Hợp tuyển văn học Việt Nam”, tập I, phần “Văn học dân gian” (in lần thứ hai có sửa chữa) của Nhà Xuất bản Văn học, năm 1977, trên trang 200 có đăng bài ca dao với nội dung như sau:

Không còn ngủ với năm cái gối

Không còn ngủ với năm cái gối

Cúp điện. Nó nghe yên ắng lạ lùng. Lâu lắm rồi nó không ngồi yên trong bóng tối. Tai nó cũng chưa bao giờ thoát ra khỏi mớ âm thanh. Không ồn ào khói bụi với tiếng đủ loại xe trên đường thì cũng xập xình nhạc khiêu vũ. Không du dương với nhạc trong quán cà phê thì cũng nằm kềnh trên giường nghe nhạc từ dàn máy cực xịn. Như một thói quen, nó đưa tay với cái tai nghe định gắn vô nghe nhạc thì nó nghe tiếng ba mẹ cãi nhau ngoài phòng khách. Hình như lần này cũng là chuyện liên quan đến nó... 

Miên man miền nhớ...

Miên man miền nhớ...

Sau cơn mưa, chiều lang thang trên những con đường xứ lạ, bất giác ta dừng lại nhìn ngắm một cái gì đó quen thuộc trong ký ức, lòng quặn thắt những nỗi niềm... nhớ nhà, nhớ những người thân yêu, nhớ một gương mặt quen thuộc, một quán cà phê, những con đường nhỏ và còn những miền nhớ chưa kịp đặt tên.

“Ngồi quán” với Lê Minh Quốc

“Ngồi quán” với Lê Minh Quốc

 Tình cờ vào quán gặp nhau / Mỗi gương mặt tóc và râu đuề huề / Buồn như lính kiểng xa quê / Một ngày mệt mỏi đổ về ly bia (Ngồi quán, Lê Minh Quốc)

Trường Sa... không xa

Trường Sa... không xa

 Nghe vang vọng từ xa xăm biển hát

Vô đạo

Vô đạo

- Hay là con thi vào đại học nông nghiệp rồi ra làm cán bộ trên huyện gần nhà được cả đôi bề.

Hoài niệm lá

Hoài niệm lá

Sỏi đá mòn theo mưa nắng thời gian

Trích đoạn

Trích đoạn

Mùa thơm

Một bông hồng cho cha

Một bông hồng cho cha

Ngày con gái vu quy, chiều buông ánh hoàng hôn, người cha trầm ngâm như tiếng nấc đan xen giữa hạnh phúc chen nỗi lo lắng của tấm lòng phụ tử: Ba đã dặn lòng mình / Rằng phút hân hoan ấy / Cái phút giây con đi về nhà khác / Nơi không ba, không má, không em mình / Không được buồn, không được nhớ, không nên... / Không thì không, lòng không sao... không được! / Chỗ con ngủ, giờ, em con đến thức / Nó hôn vào hơi gối của chị Hai (Nhà khác, Nguyễn Thái Dương)

Tiếp bước truyền thống

Tiếp bước truyền thống

Xã hội phát triển, việc giữ gìn truyền thống văn hóa và lịch sử yêu nước, giữ nước của dân tộc là điều cần thiết, đặc biệt có ý nghĩa đối với thanh niên trên con đường hướng tới tương lai. Là thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh, tiếp bước truyền thống cha ông, thanh niên luôn sẵn sàng khi Tổ quốc cần.

Tìm mẹ...

Tìm mẹ...

Đúng là thằng Đen - tên nó - sống được quả là may phước. Nếu hôm đó nó không gặp sư thầy đi công chuyện ngang qua đìa sen. Có đám tang trong xóm mời thầy đến lo giúp hậu sự. Khi về ngang qua đìa sen nở rất đẹp thầy lội xuống hái vài bông về chưng. Chùa quê, cảnh quê quanh năm thanh bình. Hoa, trái do người dân trong chùa đem đến dâng cúng. Quê nghèo nên hoa, trái cũng nghèo luôn. Nhưng sư thầy không để cho Tam bảo quạnh quẽ chút nào. Luôn tươm tất là hình ảnh ai cũng thấy khi đến chùa. Ít nhiều thì Tam bảo, nhà thờ Cửu huyền thất tổ luôn ấm áp. Đó là nhờ thầy khéo tay trồng trọt, khéo tay chọn hoa như khi qua cái đìa sen này đây.

Những dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ?

Những dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ?

Con sẽ không đợi một ngày kia/ Khi mẹ mất đi mới giật mình khóc lóc/ Những dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ?/ Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt/ Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua/ mỗi ngày qua con lại thấy bơ vơ/ Ai níu nổi thời gian?/ Ai níu nổi? (“Mẹ”, Đỗ Trung Quân)      Ta ra đi mười năm xa vòng tay của mẹ/ Sống tự do như một cánh chim bằng/ Ta làm thơ cho đời và biết bao nhiêu người con gái/ Có bao giờ thơ cho mẹ ta không?

Ký ức!

Ký ức!

Đôi mắt của người chiến sĩ cách mạng năm xưa nhìn về phía xa xăm. Và rồi dường như ký ức những năm 40 - khi ông cùng quân ta chống thực dân Pháp trở về và tuôn trào... Ông kể, trong lần tập kết quân ta bắt được hai tên Pháp và ông bị thương ở chân. Sau đó, quân ta cũng thả hai người Pháp về nước. Đời sống người dân lúc đó lâm vào cảnh đói nghèo, vậy mà tinh thần chiến đấu luôn được phát huy. Quân và dân ta đã kiên quyết chung một lòng quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. Cùng nhau phối hợp trong các trận chiến mang lại chiến thắng vinh quang mang tên xóm, tên làng trên vùng đất bị bom cày đạn xới... Trong câu chuyện của ông, tôi rút ra được một điều về sự kiên cường chống giặc ngoại xâm của quân ta và tinh thần hữu nghị, lòng vị tha dành cho những người  khác màu da.

TIÊU ĐIỂM

XEM NHIỀU