Hãy giữ gìn hạnh phúc!

Hãy giữ gìn hạnh phúc!

Trong phòng điều trị khoa chấn thương sọ não của bệnh viện, một thanh niên trẻ gương mặt đen sạm, quát tháo mọi người. Không ai biết anh ta nói về điều gì, người bạn gái của anh ngồi cạnh bên buồn bã nhìn. Chị bật khóc rồi nói, sự việc nông nổi này khi anh không nghe lời khuyên của chị giao du với những thanh niên thích chơi hơn thích làm. Anh bị tai nạn giao thông cũng vì tham gia đua xe. Điều trị ở bệnh viện, cái đau do thương tích gây ra, nó hành hạ anh mỗi ngày, anh không còn nhận ra một người thân quen nào cả. Và giờ anh nằm đó trong sự đớn đau tinh thần của gia đình, người thân.

Mẹ...

Mẹ...

Gửi những lời tri ân đến mẹ, đứa con không nói thành lời và để tận đáy lòng yêu thương, kính trọng. Mẹ - khi tóc xanh, luôn cạnh bên khi con còn đỏ hỏn. Từng ngày đôi bàn tay, bàn chân dần lớn, ôm con vào lòng mà mẹ hạnh phúc làm sao. Lao động vất vả đã có con là động lực thôi thúc ý chí của mẹ. 

Bài học từ chữ “nhân”

Bài học từ chữ “nhân”

Trên mảnh đất vườn cây ăn trái năm xưa của bà, giờ chỉ còn sót lại một cây điều sát mép hàng rào, dường như mọi người đã quên hương vị quả của nó trong bữa ăn như đời sống hàng ngày của bà tôi. Sáng nay, tôi dạo quanh ngoài vườn và thấy ngổn ngang trên đất mấy trái điều chín vàng, lại thấy nó lạ vì lâu rồi không chăm sóc cây.

Em đã trở về

Em đã trở về

(BDO) Thắm là một cô gái xinh đẹp ở vùng sông nước miền Tây Nam bộ. Gia đình không giàu nhưng cũng không đến nỗi túng thiếu. Đầu năm 2005, theo chân bạn bè, Thắm lên Bình Dương xin vào làm công nhân tại một xí nghiệp may ở thị xã Thuận An. Năm đó Thắm vừa tròn 20 tuổi.

Đôi mắt

Đôi mắt

Hàng năm, khi thời gian bắt đầu rón rén những buớc nhẹ nhàng qua những tháng ngày lạnh lẽo cuối cùng của năm cũ để bước sang năm mới bằng một mùa xuân thật ấm áp là lòng tôi lại nôn nao, háo hức chờ đợi những chuyến đi thăm hỏi, tặng quà tết cho đồng bào nghèo vùng sâu, vùng xa.

Bông cỏ lau

Bông cỏ lau

Vậy là những ngày đầu năm mới dương lịch đã qua, còn hơn tháng nữa là đến tết Nguyên đán. Sắc xuân đang về khắp nơi trên từng tia nắng ban mai vàng óng, trên nụ hoa xanh mượt vừa chớm, trên môi hồng của đứa bé thơ trước làn gió xuân còn vương hơi lạnh cuối đông.

Bảo vật của ba

Bảo vật của ba

Giữa giờ cơm, con thỏ thẻ: “Chiều ba cho con tiền đóng tiền học làm người có ích ba nhé! Lúc trước một khóa học mỗi chiến sĩ đóng 800 ngàn đồng, bây giờ chỉ còn 350 ngàn đồng, con là cán bộ Đoàn trường được giảm thêm một ít nữa ba à!”.

Hãy đứng vững ngay từ bây giờ, con nhé!

Hãy đứng vững ngay từ bây giờ, con nhé!

          Bây giờ thì con không còn đạp bụng mẹ nữa. Thay vào đó, hai tay, hai chân con cứ thoăn thoắt đúng như những gì ba mẹ đã tiên liệu trước. Con đã biết đi hơn 3 tháng rồi, vậy mà cái miệng không hiểu sao cứ chậm nói, chỉ mới bi bô được những từ đơn giản như “ba”, “mẹ”… làm mọi người chờ sốt cả ruột.

Chị gánh hàng rong

Chị gánh hàng rong

Gánh hàng qua lối người thưa

Don...

Don...

Hôm rồi, đang chuyện trò, nhắc lại những kỷ niệm xưa, bỗng dưng má tôi hỏi, không biết ở đất Bình Dương có don không ha?

Hà Nội đó, niềm tin yêu hy vọng

Hà Nội đó, niềm tin yêu hy vọng

Có phải em là mùa thu Hà Nội. Tuổi phong sương, ta cũng gắng đi tìm...Có phải em là mùa thu Hà Nội. Nghìn năm sau ta níu bóng quay về (Tô Như Châu)

Còn thương còn nhớ

Còn thương còn nhớ

Tuổi hai mươi đó nhờ em giữ giùm

Hoa tím miền Đông

Hoa tím miền Đông

Ngày phố trở mình, trời miền Đông tím đến ngẩn ngơ với sự khoe sắc của hoa bằng lăng. Những ngày nóng đến rát da bỗng như mát hẳn bởi màu tím dịu ngọt của bằng lăng trên khắp các nẻo đường. Cảm giác như chỉ ở vùng đất này, bằng lăng mới có thể khoe hết nét duyên vốn có. Không chỉ có những tán bằng lăng được chăm chút cẩn thận ven các con đường bên trong thị xã đua nhau khoe áo tím, mà bằng lăng dọc đường ĐT743, đại lộ Bình Dương và cả đường về nhà mình, ở nơi nửa quê nửa phố, sợ không ai nhìn thấy áo tím, cũng rướn cành, nghiêng nhánh ra đường mà đơm hoa.

Tô Hoài đoạt giải thưởng 'Vì tình yêu Hà Nội'

Tô Hoài đoạt giải thưởng 'Vì tình yêu Hà Nội'

Với sự nghiệp văn học đồ sộ, trong đó có những trang viết kinh điển về thủ đô, nhà văn 90 tuổi vừa nhận được Giải thưởng lớn mang tên Bùi Xuân Phái. Lễ trao giải diễn ra chiều 1-9 tại Hà Nội.

La đà gió...

La đà gió...

Ba mẹ hỏi: “Chừng nào hai đứa cưới nhau? Ba mẹ già rồi”. Anh gật gù: “Chừng nào chúng mình cưới nhau?”. Em lắc đầu ngúng nguẩy: “Cưới làm chi? Anh đi suốt tháng. Lấy chồng mà chồng cứ đi suốt tháng, lấy làm chi cho phí?”.

TIÊU ĐIỂM

XEM NHIỀU